Nguyên nhân nào khiến trẻ đầm đìa mồ hôi trộm mỗi tối
Ra nhiều mồ hơi khi ngủ không chỉ đơn giản ảnh hưởng tới giấc ngủ sâu của trẻ, mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ, tác nhân mang đến các bệnh như viêm nhiễm đường hô hấp, ốm đau, thiếu dinh dưỡng...

Ra mồ hôi nhiều khi ngủ vào ban đêm, gọi theo dân gian là chứng ra mồ hôi trộm, thường xuất hiện ở trẻ nhỏ (trẻ dưới 5 tuổi). Đây là tình trạng khá phổ biến, do hệ thần kinh đang trong giai đoạn hoàn thiện và phát triển nên không đáng phải lo ngại. Mặt khác trẻ ra mồ hôi trộm cũng phụ thuộc vào sự điều hòa của hệ thần kinh. Rối loạn hệ thần kinh thực vật, hệ giao cảm cũng sẽ khiến trẻ ra mồ hôi nhiều. Hơn nữa thân nhiệt của trẻ cũng cao hơn so với người lớn nên ra lượng mồ hôi cũng được tiết ra nhiều hơn để điều hòa thân nhiệt.
Vị trí ra nhiều mồ hôi có thể là vùng đầu tóc, cổ, hoặc phía sau lưng của trẻ. Một số trẻ ra nhiều mồ hôi kèm theo bứt rứt, chân ngủ không yên, hay giật mình, chán ăn, hay khuấy khóc, rụng tóc hình vành khăn, còi xương, chậm lớn… Mồ hôi nhiều có thể là dấu hiệu cảnh báo của tình trạng thiếu vitamin D, Canxi, Magie…
Đôi khi ra mồ hôi cũng có thể do chính sự sai lầm của cha mẹ khi đắp quá nhiều chăn cho con, để phòng ngủ quá bí, ngột ngạt khiến trẻ khó lòng có một giấc ngủ sâu, ngoài ra chúng còn thấy khó chịu, trằn trọc, hay thức giấc và quấy khóc nửa đêm, làm cha mẹ lầm tưởng là bé mắc phải bệnh gì đó.
Mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ có đáng lo ngại?
Vị trí ra nhiều mồ hôi có thể là vùng đầu tóc, cổ, hoặc phía sau lưng của trẻ. Một số trẻ ra nhiều mồ hôi kèm theo bứt rứt, chân ngủ không yên, hay giật mình, chán ăn, hay khuấy khóc, rụng tóc hình vành khăn, còi xương, chậm lớn… Mồ hôi nhiều có thể là dấu hiệu cảnh báo của tình trạng thiếu vitamin D, Canxi, Magie…
Đôi khi ra mồ hôi cũng có thể do chính sự sai lầm của cha mẹ khi đắp quá nhiều chăn cho con, để phòng ngủ quá bí, ngột ngạt khiến trẻ khó lòng có một giấc ngủ sâu, ngoài ra chúng còn thấy khó chịu, trằn trọc, hay thức giấc và quấy khóc nửa đêm, làm cha mẹ lầm tưởng là bé mắc phải bệnh gì đó.

Nếu mồ hôi trộm sinh lý thì vấn đề này không đáng lo ngại và sẽ tự hết khi trẻ vượt qua những khoảng thời gian chuyển giai đoạn. Tuy nhiên, nếu mồ hôi cứ đổ nhiều mà không có dấu hiệu suy giảm có thể dẫn đến nhiều bệnh khác.
Trẻ dễ bị cảm lạnh, viêm đường hô hấp: Chứng đổ mồ hôi đêm ở trẻ em (không kể trường hợp do bệnh lý về tim mạch, tuyến giáp, lao phổi…) nếu không lau kịp, mồ hôi ra nhiều ướt đẫm bề mặt da và ngấm vào bên trong cơ thể, khiến trẻ bị nhiễm lạnh gây ho, viêm phế quản, viêm phổi. Và lúc này sẽ thực sự tai hại khi bé còn nhỏ mà phải dùng kháng sinh dài ngày để điều trị viêm phế quản, kháng sinh có thể diệt luôn cả hệ vi sinh đường ruột làm cho bé biếng ăn, ăn không ngon miệng, khó tiêu, đầy chướng khó chịu, sụt cân nhanh chóng.
Làm tăng nặng tình trạng thiếu canxi: Ra mồ hôi nhiều cũng dẫn đến hậu quả thiếu canxi nhẹ vì trong thành phần mồ hôi có canxi. Canxi trong máu có vai trò kìm hãm sự kích thích của thần kinh, đặc biệt là cần thiết cho sự phát triển của hệ thống xương khớp của trẻ. Thiếu canxi nhẹ ở trẻ nhỏ gây khó ngủ, hay quấy khóc, dễ ọc sữa, són phân, són nước tiểu.
Gây mất muối, mất nước: Nếu mồ hôi trộm ra quá nhiều, trẻ dễ bị mất các chất điện giải (rối loạn cân bằng các ion Natri, Kali...), làm cơ thể trẻ dễ khô da, nhăn, háo khát, mệt mỏi, chán ăn, cơ thể suy kiệt dần, dẫn đến suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn. Tình trạng ra mồ hôi khi ngủ kéo dài gây mất nước, trẻ dễ bị táo bón, tiểu ít, nước tiểu vàng, cơ thể nóng, nhiệt, rối loạn tiêu hóa, cơ thể mất trạng thái cân bằng, ảnh hưởng quá trình phát triển toàn diện của trẻ.
Trẻ dễ bị rôm sảy, viêm da: Ra mồ hôi nhiều còn làm lỗ chân lông giãn ra, là nơi ứ đọng các chất cặn bã, dễ bị viêm nhiễm, mụn nhọt, rôm sảy, ngứa…
Mẹo hay giúp trẻ không còn mồ hôi trộm những ngày nắng nóng
Trẻ dễ bị cảm lạnh, viêm đường hô hấp: Chứng đổ mồ hôi đêm ở trẻ em (không kể trường hợp do bệnh lý về tim mạch, tuyến giáp, lao phổi…) nếu không lau kịp, mồ hôi ra nhiều ướt đẫm bề mặt da và ngấm vào bên trong cơ thể, khiến trẻ bị nhiễm lạnh gây ho, viêm phế quản, viêm phổi. Và lúc này sẽ thực sự tai hại khi bé còn nhỏ mà phải dùng kháng sinh dài ngày để điều trị viêm phế quản, kháng sinh có thể diệt luôn cả hệ vi sinh đường ruột làm cho bé biếng ăn, ăn không ngon miệng, khó tiêu, đầy chướng khó chịu, sụt cân nhanh chóng.
Làm tăng nặng tình trạng thiếu canxi: Ra mồ hôi nhiều cũng dẫn đến hậu quả thiếu canxi nhẹ vì trong thành phần mồ hôi có canxi. Canxi trong máu có vai trò kìm hãm sự kích thích của thần kinh, đặc biệt là cần thiết cho sự phát triển của hệ thống xương khớp của trẻ. Thiếu canxi nhẹ ở trẻ nhỏ gây khó ngủ, hay quấy khóc, dễ ọc sữa, són phân, són nước tiểu.
Gây mất muối, mất nước: Nếu mồ hôi trộm ra quá nhiều, trẻ dễ bị mất các chất điện giải (rối loạn cân bằng các ion Natri, Kali...), làm cơ thể trẻ dễ khô da, nhăn, háo khát, mệt mỏi, chán ăn, cơ thể suy kiệt dần, dẫn đến suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn. Tình trạng ra mồ hôi khi ngủ kéo dài gây mất nước, trẻ dễ bị táo bón, tiểu ít, nước tiểu vàng, cơ thể nóng, nhiệt, rối loạn tiêu hóa, cơ thể mất trạng thái cân bằng, ảnh hưởng quá trình phát triển toàn diện của trẻ.
Trẻ dễ bị rôm sảy, viêm da: Ra mồ hôi nhiều còn làm lỗ chân lông giãn ra, là nơi ứ đọng các chất cặn bã, dễ bị viêm nhiễm, mụn nhọt, rôm sảy, ngứa…

Thường xuyên lau khô người bé khi đổ mồ môi: Cha mẹ nên để ý và theo dõi thường xuyên, nếu trẻ có dấu hiệu đổ mồ hôi thì nên dùng khăn mềm lau khô mồ hôi. Đồng thời nên giữ cho nhiệt độ phòng luôn thoáng mát để trẻ có thể ngủ ngon hơn và bớt ra mồ hôi vào ban đêm. Cho trẻ mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát, thấm hút mồ hôi. Không nên quấn bé quá kĩ trong chăn, tã lót.
Bổ sung đầy đủ nước thường xuyên: Có thể cho bé bú mẹ hoặc uống nước thường xuyên, lượng nước tùy thuộc theo cân nặng và nhu cầu của trẻ. Mục đích là tránh để trẻ bị mất nhiều nước và bù lại lượng đã mất đi qua mồ hôi. Tránh để trẻ nghịch nhiều gần giờ đi ngủ, sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể trẻ và dẫn đến toát mồ hôi trộm ban đêm.
Cho trẻ ăn đủ chất: Các thành phần như bột, đạm, béo và vitamin, khoáng chất nên được cân đối trong bữa ăn. Bổ sung nước và nên ăn những thực phẩm có tính mát như các loại rau xanh, hoa quả, hạn chế các thức ăn cay nóng vì dễ làm cơ thể tiết nhiều mồ hôi, nổi mụn, mẩn ngứa.
Bổ sung vitamin D thường xuyên cho trẻ: Nếu có dấu hiệu của tình trạng thiếu vitamin D và canxi, cha mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung vitamin D dưới dạng uống cho con. Ngoài ra, có một cách giúp tăng cường tổng hợp Vitamin D tự nhiên, đó là cho trẻ tắm nắng 15 - 20 phút vào mỗi buổi sáng (tốt nhất là thời điểm từ 6 – 8 giờ sáng nếu mùa hè, 7 – 9 giờ sáng nếu mùa đông).
Giải pháp cho mẹ
Bổ sung đầy đủ nước thường xuyên: Có thể cho bé bú mẹ hoặc uống nước thường xuyên, lượng nước tùy thuộc theo cân nặng và nhu cầu của trẻ. Mục đích là tránh để trẻ bị mất nhiều nước và bù lại lượng đã mất đi qua mồ hôi. Tránh để trẻ nghịch nhiều gần giờ đi ngủ, sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể trẻ và dẫn đến toát mồ hôi trộm ban đêm.
Cho trẻ ăn đủ chất: Các thành phần như bột, đạm, béo và vitamin, khoáng chất nên được cân đối trong bữa ăn. Bổ sung nước và nên ăn những thực phẩm có tính mát như các loại rau xanh, hoa quả, hạn chế các thức ăn cay nóng vì dễ làm cơ thể tiết nhiều mồ hôi, nổi mụn, mẩn ngứa.
Bổ sung vitamin D thường xuyên cho trẻ: Nếu có dấu hiệu của tình trạng thiếu vitamin D và canxi, cha mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung vitamin D dưới dạng uống cho con. Ngoài ra, có một cách giúp tăng cường tổng hợp Vitamin D tự nhiên, đó là cho trẻ tắm nắng 15 - 20 phút vào mỗi buổi sáng (tốt nhất là thời điểm từ 6 – 8 giờ sáng nếu mùa hè, 7 – 9 giờ sáng nếu mùa đông).

Các nhà khoa học nhận thấy rằng, những hoạt chất sinh học từ tự nhiên sẽ là một giải pháp an toàn và hiệu quả đối với chứng bệnh tăng tiết mồ hôi, nhất là trẻ nhỏ khi khả năng hấp thu và đáp ứng nhanh nhạy hơn so với người lớn. Trong đó, Hoàng kỳ và Bạch truật là hai trong số thảo dược được ứng dụng khá phổ biến bởi chúng có khả năng điều hòa thân nhiệt, giải nhiệt và giảm bớt kích thích của hệ giao cảm. Ngoài ra, Liên tử và Viễn chí còn giúp ổn định hệ giao cảm, tạo giấc ngủ ngon và sâu; đồng thời tăng sức đề kháng cho hệ miễn dịch còn non nớt của trẻ.
Siro YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON chứa các thành phần bổ dưỡng như Yến sào thượng hạng cực kỳ bổ dưỡng, kết hợp với các dược liệu quý cùng các vitamin D, Canxi và các axit amin sẽ giúp cầm mồ hôi trộm, điều hòa thân nhiệt, tăng cường tiêu hóa, bổ sung dưỡng chất, cải thiện cân nặng và giúp bé phát triển khỏe mạnh. Siro YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON là một nguồn cung cấp các dưỡng chất tốt cho trẻ em trong giai đoạn tăng trưởng và người lớn muốn bồi bổ sức khỏe. Vì vậy, nên sử dụng thường xuyên giúp ngủ tốt, ăn ngon, giảm cảm vặt và rối loạn tiêu hóa.
Mẹ nào có con bị mất ngủ do đổ mồ hôi, con biếng ăn bỏ bữa gầy guộc và hay ốm đau đều có thể sử dụng siro YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON. Để biết thêm thông tin chi tiết, mẹ có thể liên hệ với dược sĩ chuyên môn qua đầu số 0798 16 16 16 để được giải đáp hoặc để lại số điện thoại bên dưới chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất!
Siro YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON chứa các thành phần bổ dưỡng như Yến sào thượng hạng cực kỳ bổ dưỡng, kết hợp với các dược liệu quý cùng các vitamin D, Canxi và các axit amin sẽ giúp cầm mồ hôi trộm, điều hòa thân nhiệt, tăng cường tiêu hóa, bổ sung dưỡng chất, cải thiện cân nặng và giúp bé phát triển khỏe mạnh. Siro YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON là một nguồn cung cấp các dưỡng chất tốt cho trẻ em trong giai đoạn tăng trưởng và người lớn muốn bồi bổ sức khỏe. Vì vậy, nên sử dụng thường xuyên giúp ngủ tốt, ăn ngon, giảm cảm vặt và rối loạn tiêu hóa.
Mẹ nào có con bị mất ngủ do đổ mồ hôi, con biếng ăn bỏ bữa gầy guộc và hay ốm đau đều có thể sử dụng siro YẾN SÀO ĂN NGỦ NGON. Để biết thêm thông tin chi tiết, mẹ có thể liên hệ với dược sĩ chuyên môn qua đầu số 0798 16 16 16 để được giải đáp hoặc để lại số điện thoại bên dưới chúng tôi sẽ liên hệ lại trong thời gian sớm nhất!
Sản phẩm liên quan
Tin liên quan
-
SIRO CAO KHỎE ZBULL SUPER KID DROP CÙNG CON CAO LỚN MỖI NGÀY
Con cao lớn và khỏe mạnh là mong muốn của bất kỳ bậc phụ huynh nào. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách tăng chiều cao cho trẻ nhanh chóng và an toàn. Bố... -
SIRO YẾN SÀO CHÙM NGÂY TĂNG ĐỀ KHÁNG CHO BÉ MỖI NGÀY
Một hệ thống miễn dịch mạnh mẽ giúp trẻ phòng chống các bệnh tật và tăng khả năng phục hồi sau khi bị ốm. Vậy làm cách nào để giúp con yêu luôn có... -
Trẻ bị biếng ăn chậm tăng cân nên bổ sung gì
Trẻ bị biếng ăn chậm tăng cân nên bổ sung gì? Chắc chắn không ít bố mẹ cảm thấy đau đầu vì vấn đề này. Bởi nếu không kịp thời khắc phục được... -
Trẻ biếng ăn có nên ép ăn không?
Hầu hết trẻ nhỏ nào cũng từng bị biếng ăn và tình trạng bố mẹ cố gắng ép cho con ăn thật nhiều cũng không phải là hiếm. Nhưng trẻ biếng ăn có nên ép... -
Hậu quả khi trẻ biếng ăn kéo dài
Con chỉ ăn ít vài hôm thôi đã khiến cả nhà phải lo lắng. Nhưng nếu trẻ biếng ăn kéo dài thì chắc chắn không bố mẹ nào có thể ngồi yên được. Những... -
Trẻ biếng ăn quấy khóc đêm các mẹ phải làm sao?
Chăm sóc con nhỏ chưa bao giờ là dễ dàng cả. Nhất là khi trẻ biếng ăn quấy khóc đêm càng khiến cho bố mẹ thêm lo lắng. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình... -
Uống vitamin d làm trẻ biếng ăn có đúng không?
Vitamin D là dưỡng chất thiết yếu đối với sự phát triển của trẻ, nhất là đối với hệ xương, răng. Tuy nhiên, khi bổ sung thêm vitamin d cho con thì nhiều... -
Vì sao trẻ biếng ăn chỉ uống sữa?
Nhiều trẻ biếng ăn chỉ uống sữa khiến bố mẹ khá lo lắng vì sợ con không đủ chất. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này? Bài viết dưới đây... -
Trẻ biếng ăn bao lâu thì hết?
Tình trạng trẻ biếng ăn không phải là hiếm gặp. Hầu như trẻ nhỏ nào cũng từng bị biếng ăn khiến bố mẹ phải lo sốt vó. Vậy trẻ biếng ăn bao lâu thì... -
Giải pháp cho mẹ khi trẻ biếng ăn biếng bú
Trẻ biếng ăn biếng bú khiến mẹ lo lắng mãi không thôi. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này ở trẻ nhỏ? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây...