Chiến lược giúp mẹ bỉm nuôi con không kháng sinh
Trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh do hệ miễn dịch còn non yếu. Theo thống kê thì mỗi năm trẻ có thể ốm đến 8-12 lần. Mặc dù kháng sinh là giải pháp hiệu quả để điều trị các bệnh do vi khuẩn, nhưng thực tế đến 80% các trường hợp trẻ mắc bệnh không cần sử dụng đến kháng sinh do nguyên nhân gây bệnh là do virus
Việc lạm dụng kháng sinh sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ cho trẻ và nguy cơ kháng thuốc… Vậy làm sao để hạn chế sử dụng kháng sinh khi con mình mắc bệnh
Tiêm phòng Vacine
Việc lạm dụng kháng sinh sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ cho trẻ và nguy cơ kháng thuốc… Vậy làm sao để hạn chế sử dụng kháng sinh khi con mình mắc bệnh

Tiêm chủng là cách tốt nhất để giúp trẻ phòng tránh các bệnh nguy hiểm. Những bệnh truyền nhiễm và vắc xin thực hiện tiêm bắt buộc trong chương trình tiêm chủng mở rộng, áp dụng cho các trẻ từ sơ sinh đến 5 tuổi, bao gồm 10 bệnh: viêm gan vi rút B, bệnh lao, bệnh bạch hầu, bệnh ho gà, bệnh uốn ván, bệnh bại liệt, bệnh do vi khuẩn Haemophilus influenzae tuýp B, bệnh sởi, viêm não Nhật bản B, Rubella.
Trong số 10 vắc xin trên, 2 vắc xin được chỉ định tiêm bắt buộc cho trẻ sơ sinh là tiêm vắc xin viêm gan virus B trong vòng 24 giờ đầu sau sinh và vắc xin lao - tiêm một lần cho trẻ trong vòng một tháng đầu sau sinh.
Trong số 10 vắc xin trên, 2 vắc xin được chỉ định tiêm bắt buộc cho trẻ sơ sinh là tiêm vắc xin viêm gan virus B trong vòng 24 giờ đầu sau sinh và vắc xin lao - tiêm một lần cho trẻ trong vòng một tháng đầu sau sinh.
Chế độ dinh dưỡng tốt cho trẻ
Khảo sát do viện dinh dưỡng quốc gia cho thấy có đến 2/3 số trẻ không đạt dinh dưỡng hằng ngày
Chế độ dinh dưỡng khuyến nghị là mức tiêu thụ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết để cơ thể khỏe mạnh và hoạt động tốt. Theo đó, bữa ăn hàng ngày của trẻ phải có ít nhất 15 loại thực phẩm khác nhau đến từ bốn nhóm thực phẩm bao gồm bột đường, đạm, chất béo và rau.
Đa phần các bà mẹ thường cho con ăn các loại thức ăn giàu đạm, béo mà “quên” rằng trẻ còn cần được bổ sung vitamin, khoáng chất thiết yếu, chất xơ có nhiều trong rau củ quả và các thực phẩm khác. Hậu quả là tuy trẻ bụ bẫm, nặng cân nhưng lại thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng cần thiết, rất dễ khiến trẻ mắc các bệnh liên quan đến xương, sức đề kháng, trí tuệ
Khi thiết lập chế độ ăn cho con, các mẹ nên chú ý đến sự đa dạng của thực đơn vì không một thực phẩm đơn lẻ nào trong tự nhiên có thể cung cấp đầy đủ, hợp lý tất cả các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng phải có mặt bốn nhóm thực phẩm gồm nhóm giàu chất bột đường (gạo, mỳ, bánh mỳ…), nhóm giàu đạm (thịt, cá, tôm…), nhóm giàu chất béo (dầu olive, bơ, phô mai…), nhóm giàu vitamin và khoáng chất (rau, củ, trái cây…). Nên có nhiều món ăn trong mỗi bữa ăn, thay đổi thực phẩm trong các bữa ăn và đổi món theo ngày và theo mùa.
Ngoài cung cấp một chế độ dinh dưỡng cho tẻ, các mẹ nên khuyến khích thói quen rèn luyện, vận động thường xuyên bằng những hoạt động đơn giản như đi bộ, làm việc nhà, leo cầu thang và luyện tập các môn thể thao ngoài trời để bé có thể phát triển toàn diện cả thể chất và trí lực
Chế độ dinh dưỡng khuyến nghị là mức tiêu thụ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết để cơ thể khỏe mạnh và hoạt động tốt. Theo đó, bữa ăn hàng ngày của trẻ phải có ít nhất 15 loại thực phẩm khác nhau đến từ bốn nhóm thực phẩm bao gồm bột đường, đạm, chất béo và rau.
Đa phần các bà mẹ thường cho con ăn các loại thức ăn giàu đạm, béo mà “quên” rằng trẻ còn cần được bổ sung vitamin, khoáng chất thiết yếu, chất xơ có nhiều trong rau củ quả và các thực phẩm khác. Hậu quả là tuy trẻ bụ bẫm, nặng cân nhưng lại thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng cần thiết, rất dễ khiến trẻ mắc các bệnh liên quan đến xương, sức đề kháng, trí tuệ
Khi thiết lập chế độ ăn cho con, các mẹ nên chú ý đến sự đa dạng của thực đơn vì không một thực phẩm đơn lẻ nào trong tự nhiên có thể cung cấp đầy đủ, hợp lý tất cả các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Một bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng phải có mặt bốn nhóm thực phẩm gồm nhóm giàu chất bột đường (gạo, mỳ, bánh mỳ…), nhóm giàu đạm (thịt, cá, tôm…), nhóm giàu chất béo (dầu olive, bơ, phô mai…), nhóm giàu vitamin và khoáng chất (rau, củ, trái cây…). Nên có nhiều món ăn trong mỗi bữa ăn, thay đổi thực phẩm trong các bữa ăn và đổi món theo ngày và theo mùa.
Ngoài cung cấp một chế độ dinh dưỡng cho tẻ, các mẹ nên khuyến khích thói quen rèn luyện, vận động thường xuyên bằng những hoạt động đơn giản như đi bộ, làm việc nhà, leo cầu thang và luyện tập các môn thể thao ngoài trời để bé có thể phát triển toàn diện cả thể chất và trí lực
Không phải cứ trẻ ho, hắt hơi, sổ mũi là sử dụng kháng sinh
Việc dùng thuốc bừa bãi, mua bán kháng sinh không cần kê đơn... khiến trẻ nhỏ dễ gặp những nguy cơ dưới đây: Loạn khuẩn đường ruột, Tăng nguy cơ mắc bệnh tự miễn đường ruột, hen suyễn, dị ứng, Gây hại gan, thận, Tạo ra vi khuẩn siêu kháng thuốc và làm suy giảm miễn dịch ở trẻ
Trẻ em với hệ miễn dịch non yếu, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Để tránh lạm dụng kháng sinh cho trẻ, cha mẹ cần biết những trường hợp bệnh không cần thiết phải dùng thuốc.
Viêm đường hô hấp trên là nhóm các bệnh: cảm lạnh, viêm mũi họng cấp, viêm họng, viêm xoang, viêm tai giữa… Mặc dù gồm nhiều bệnh đơn lẻ khác nhau, nhưng chúng đều có một số biểu hiện chung: sốt, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi, ngạt mũi, tắc mũi, đau rát họng, ho, khàn tiếng, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi toàn thân…Bằng các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng, các chuyên gia nhận thấy nguyên nhân gây ra viêm đường hô hấp trên đa phần là do virus. Ngoài ra còn do vi khuẩn, nấm, bụi, khí độc. Các virus đường hô hấp thường gặp là Rhinovirus, Coronavirus, á cúm, cúm, Adenovirus, virus hợp bào hô hấp. Viêm đường hô hấp trên đa phần tự khỏi, bệnh thường thoái lui sau 5-6 ngày và khỏi hẳn sau 2 tuần, vì vậy không cần thiết phải sử dụng kháng sinh để điều trị. Khi trẻ có dấu hiệu viêm đường hô hấp trên, cha mẹ nên chăm sóc tích cực như bù nước, bổ sung dinh dưỡng, nghỉ ngơi, tăng sức đề kháng cho trẻ và có thể dùng các thuốc hoặc sản phẩm điều trị triệu chứng như là ho, sốt, chảy nước mắt, mũi…
Tuy nhiên với trường hợp bệnh có dấu hiệu nặng lên, cần đưa trẻ tới bệnh viện để bác sĩ xác định nhiễm virus hay vi khuẩn, chỉ định thuốc phù hợp. Nếu phải uống kháng sinh, cần dùng đúng cách, đủ liều và đủ thời gian. Không tự ý giảm liều, hoặc dừng thuốc khi triệu chứng bệnh giảm bớt.
Trẻ em với hệ miễn dịch non yếu, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng. Để tránh lạm dụng kháng sinh cho trẻ, cha mẹ cần biết những trường hợp bệnh không cần thiết phải dùng thuốc.
Viêm đường hô hấp trên là nhóm các bệnh: cảm lạnh, viêm mũi họng cấp, viêm họng, viêm xoang, viêm tai giữa… Mặc dù gồm nhiều bệnh đơn lẻ khác nhau, nhưng chúng đều có một số biểu hiện chung: sốt, hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mũi, ngạt mũi, tắc mũi, đau rát họng, ho, khàn tiếng, mệt mỏi, đau đầu, đau mỏi toàn thân…Bằng các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng, các chuyên gia nhận thấy nguyên nhân gây ra viêm đường hô hấp trên đa phần là do virus. Ngoài ra còn do vi khuẩn, nấm, bụi, khí độc. Các virus đường hô hấp thường gặp là Rhinovirus, Coronavirus, á cúm, cúm, Adenovirus, virus hợp bào hô hấp. Viêm đường hô hấp trên đa phần tự khỏi, bệnh thường thoái lui sau 5-6 ngày và khỏi hẳn sau 2 tuần, vì vậy không cần thiết phải sử dụng kháng sinh để điều trị. Khi trẻ có dấu hiệu viêm đường hô hấp trên, cha mẹ nên chăm sóc tích cực như bù nước, bổ sung dinh dưỡng, nghỉ ngơi, tăng sức đề kháng cho trẻ và có thể dùng các thuốc hoặc sản phẩm điều trị triệu chứng như là ho, sốt, chảy nước mắt, mũi…
Tuy nhiên với trường hợp bệnh có dấu hiệu nặng lên, cần đưa trẻ tới bệnh viện để bác sĩ xác định nhiễm virus hay vi khuẩn, chỉ định thuốc phù hợp. Nếu phải uống kháng sinh, cần dùng đúng cách, đủ liều và đủ thời gian. Không tự ý giảm liều, hoặc dừng thuốc khi triệu chứng bệnh giảm bớt.
Sản phẩm liên quan
Tin liên quan
-
SIRO CAO KHỎE ZBULL SUPER KID DROP CÙNG CON CAO LỚN MỖI NGÀY
Con cao lớn và khỏe mạnh là mong muốn của bất kỳ bậc phụ huynh nào. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách tăng chiều cao cho trẻ nhanh chóng và an toàn. Bố... -
SIRO YẾN SÀO CHÙM NGÂY TĂNG ĐỀ KHÁNG CHO BÉ MỖI NGÀY
Một hệ thống miễn dịch mạnh mẽ giúp trẻ phòng chống các bệnh tật và tăng khả năng phục hồi sau khi bị ốm. Vậy làm cách nào để giúp con yêu luôn có... -
Trẻ bị biếng ăn chậm tăng cân nên bổ sung gì
Trẻ bị biếng ăn chậm tăng cân nên bổ sung gì? Chắc chắn không ít bố mẹ cảm thấy đau đầu vì vấn đề này. Bởi nếu không kịp thời khắc phục được... -
Trẻ biếng ăn có nên ép ăn không?
Hầu hết trẻ nhỏ nào cũng từng bị biếng ăn và tình trạng bố mẹ cố gắng ép cho con ăn thật nhiều cũng không phải là hiếm. Nhưng trẻ biếng ăn có nên ép... -
Hậu quả khi trẻ biếng ăn kéo dài
Con chỉ ăn ít vài hôm thôi đã khiến cả nhà phải lo lắng. Nhưng nếu trẻ biếng ăn kéo dài thì chắc chắn không bố mẹ nào có thể ngồi yên được. Những... -
Trẻ biếng ăn quấy khóc đêm các mẹ phải làm sao?
Chăm sóc con nhỏ chưa bao giờ là dễ dàng cả. Nhất là khi trẻ biếng ăn quấy khóc đêm càng khiến cho bố mẹ thêm lo lắng. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình... -
Uống vitamin d làm trẻ biếng ăn có đúng không?
Vitamin D là dưỡng chất thiết yếu đối với sự phát triển của trẻ, nhất là đối với hệ xương, răng. Tuy nhiên, khi bổ sung thêm vitamin d cho con thì nhiều... -
Vì sao trẻ biếng ăn chỉ uống sữa?
Nhiều trẻ biếng ăn chỉ uống sữa khiến bố mẹ khá lo lắng vì sợ con không đủ chất. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này? Bài viết dưới đây... -
Trẻ biếng ăn bao lâu thì hết?
Tình trạng trẻ biếng ăn không phải là hiếm gặp. Hầu như trẻ nhỏ nào cũng từng bị biếng ăn khiến bố mẹ phải lo sốt vó. Vậy trẻ biếng ăn bao lâu thì... -
Giải pháp cho mẹ khi trẻ biếng ăn biếng bú
Trẻ biếng ăn biếng bú khiến mẹ lo lắng mãi không thôi. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này ở trẻ nhỏ? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây...